Bounce Rate trong marketing là một chỉ số quan trọng để đánh giá website của bạn có độ tương tác nhiều với người xem hay không. Nhưng nhiều người vẫn còn chưa biết đến tỷ lệ của Bounce rate. Vậy bounce rate là gì và làm sao để giảm được tỉ lệ của boune rate khi đang tăng cao. Bài viết sau đây Moa Việt Nam chia sẻ với bạn một chút kinh nghiệm về Bounce rate
Bounce Rate Trong Marketing Là Gì
Bounce Rate trong marketing hay còn được hiểu đơn giản là tỷ lệ thoát trang. Tỷ lệ phần trăm số lượt truy cập vào trang web xong thoát ra. Không xem thêm bất kỳ trang nào khác hay click vào những đường link trên website, không hề để lại sự tương tác nào trên trang. Đây là một chỉ số quan trọng được rất nhiều nhà đầu tư SEO quan tấm đến
Được sử dụng để đánh trải nghiệm của người dùng trên trang và chất lượng của website. Để đưa ra những biện pháp phù hợp để cải thiện và khắc phục. Tuy nhiên rất nhiều người dùng chỉ cần truy cập trang mà mình cần sau khi tìm thấy được họ sẻ thoát ngay mà không tìm hiểu thêm bất cứ điều gì khác. Nên điều đó không nói lên được website của bạn không chất lượng, bạn nên cẩn thận.
Công Thức Tính Bounce Rate Trong Marketing
Giảm Tỷ Lệ Bounce Rate Trong Marketing
Chia Sẻ Những Lợi Ích Cho Người Dùng Bounce Trong Marketing
Cũng giống như trong cuộc sống bạn sống không biết chia sẻ mọi người sẻ rời xa bạn trên mạng xã hội củng vậy. Thay vì bạn chỉ nhắm đến những nội dung nhàm chán bạn nên chia sẻ quà tặng hay khuyễn mãi. Khi đó người truy cập sẻ quan tâm đến trang của bạn hơn. Mắc dù nội dung cần chuẩn rất quan trọng nhưng bạn hãy làm nó sinh động hơn
Tối Ưu Tốc Độ Trang Web
Thời gian chờ đợi luôn là lúc thời gian trôi qua lâu nhất, khi người dùng truy cập vào một trang mà chờ đợi qua lâu thì việc thoát ra là điều đương nhiên. Bạn nên cải hiện tốc độ tải trang của bạn càng nhanh càng tốt. Thời gian trang web bạn tải tốt nhất đến từ di động là 3 giây
Nén Hình Ảnh
Không chỉ làm giảm dung lượng của trang nén ảnh còn giúp trang website của bạn tải nhanh hơn. Khi đăng một bài viết bạn nên nén ảnh của mình lại
Tránh Sử Dụng Pop – Up
Hầu hết Bất Kỳ ai củng vậy khi vào một trang web nào đó có những cửa sổ pop – up nổi lên chưa kiệp biết nội dung của bài viết nói gì người truy cập đã cảm thấy khó chịu họ có thể rời khỏi rang ngay lập tức. Đây củng là một hành động mà google ghét ảnh hưởng tới từ khóa sẻ bị google phạt vì đây là hành động sai nguyên tắc
Thu Hút Sự Chú Ý Của Người Đọc
Bạn nên tạo cái gì đó để thu hút sự chú ý của ngừoi đọc để họ tránh cảm giác nhàm chán đó là một ý tưởng cực hay để giữ chân được ngừoi truy cập vào website.
Không Lợi Dụng Quảng Cáo
Sẻ khiến người đọc cảm thấy khó chịu khi suất hiện quá nhiều quảng cáo. Nếu nội dung bạn có thể thu hút được người đọc việc quảng cáo 1 lần có thể họ sẻ cho qua để có thể tiếp tục, nhưng quảng cáo suất hiện quá nhiều, dù nội dung bạn cuốn hút tới đâu thì củng làm cho người truy cập cảm thấy khó chịu và nản chí. Việc đó sẻ tạo trải nghiệm không tốt cho người dùng và để lại những ấn tượng không tốt
Liên Kết Nội Bộ
Liên kết nội bộ là một cách rất tốt để dẫn những nội dung thu hút hơn đến người đọc. Họ sẻ đọc nhiều những nội dung trên website của bạn tạo sự tương tác mạnh hơn. Nhưng bạn hãy nhớ chèn link liên quan đến bài viết của bạn và hiểu tâm lý của người cần đọc
Đặt Tiêu Đề Và Mô Tả Phù Hợp Với Nội Dung
Khi Bạn đặt một tiêu đề hot sẻ thu hút được rất nhiều người truy cập vào muốn tìm hiểu nội dung của bài viết. Khi nội dung và tiêu đề có sự liên kết với nhau sẻ giảm tỷ lệ thoát của người truy cập
Hướng Dẫn Người Dùng Việc Cần Làm Tiếp
Khi kết thúc một bài viết bạn nên hướng dẫn ngừoi dùng đến những tin liên quan đến ở cuối trang. Hay những gì bạn muốn chia sẻ tới với những ngừoi truy cập. Cài đặt chức năng tìm kiếm. Để người truy cập tiện lợi trong việc tìm kiếm nội dung họ cần tìm mà không mất thời gian. Tạo sự tương tác giảm việc rời khỏi trang ngay lập tức. Đặt những tiện lợi khác để giúp người truy cập cảm thấy tiện lợi nhất
Cải Thiện Chất Lượng, Nội Dung Website
Cuối cùng phần quang trọng nhất để giữ chân người truy cập vẫn là chất lượng của trang website đó. Website của bạn chất lượng kèm theo những nội dung hay tự động người truy cập sẻ ở lại tìm hiểu thêm về trang của bạn và tạo nhiều sự tương tác
Bounce Rate Và Exit Rate
Nhiều người thường nhầm lẫn Bounce Rate trong marketing với Exit rate, đúng là cả 2 có đặc điểm và cách sử dụng tương tự nhau nhưng về Exit Rate phức tạp hợn một chút các nhà đầu tư Seo cần phải lưu ý.
Exit Rate thể hiện phần trăm số người truy cập vào website và thoát ra tại trang đó. Người truy cập vào có thể đã xem nhiều trang trước đó rồi sau đó mới có hành động thoát xảy ra. Như vậy, người dùng truy cập vào website và thoát trang sau khi đọc ít nhất 2 trang trên site. Tỷ lệ Exit Rate cao tại một trang nào đó trên website cho thấy trang web đó đã đánh mất sự thu hút đối với người dùng. Exit Rate cũng phản ánh một cách khá rõ về sự kém chất lượng của trang web đó. Khả năng điều hướng còn chưa tốt của trang.
Exit Rate thể hiện việc đặt các liên kết nội bộ chưa được phù hợp. Có thể các liên kết này có nội dung không phù hợp với nội dung mà trang đang hướng đến. Hoặc đơn giản là liên kết nội bộ đó đem đến một trang web có nội dung không liên quan đến những gì mà người dùng đang quan tâm.
Bounce Rate Trong Marketing Bao Nhiêu Là Tốt
Mọi website khác nhau sẻ có tỷ lệ Bounce Rate trong marketing hoàn toàn khác nhau. Tùy vào lĩnh vực hoạt động của website, phương thức hoạt động mà tỷ lệ cao hoặc thấp. Thật ra không có tiêu chuẩn nào để đánh giá Bounce Rate của một website bao nhiêu là tốt cả.
Tuy nhiên đừng để quá thấp, nếu như chỉ số bounce rate trên website của bạn cực thấp, chẳng hạn dưới 10% thì chắc chắn có vài vấn đề kĩ thuật xảy ra. Tỷ số Bounce Rate đừng để quá cao chỉ tầm trong khoản 40% – 50%
Xem ngay: Khóa học SEO Website tại TP HCM
Kết Luận:
Sau khi xem qua bài viết Moa Việt Nam tin rằng bạn đã biết được Bounce Rate trong marketing là như thế nào và biết được cách khắc phục tỷ lệ thoát trang. Hi vọng những kiên thức này sẻ giúp ít được cho bạn trong việc kinh doanh. Chúc bạn luôn thành công
Bạn nên xem qua có thể sẻ giúp được cho bạn: công cụ kiểm tra bài viết chuẩn seo